LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG
Đây là văn bản tổng hợp Luật Công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, được sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
Luật này quy định về công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng và quản lý nhà nước về công chứng.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC
Nghị định này quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc; chứng thực bản sao từ bản chính; chứng thực chữ ký; chứng thực hợp đồng, giao dịch; giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực; quản lý nhà nước về chứng thực. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 10 tháng 04 năm 2015.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2015.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2020.
THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC
Thông tư 11/2012/TT-BTP về Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 12 năm 2012.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 06 năm 2015.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 4 năm 2020.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2021.