Hộ gia đình là một trong những người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo sự điều chỉnh của Luật Đất đai 2013. Vì vậy việc phân chia đất hộ gia đình cũng là trường hợp phổ biến […]
Tác Giả: Luật sư Đỗ Thanh Lâm
Hoàn công xây dựng nhà ở là một thủ tục quan trọng để chủ sở hữu có thể đưa công trình đi vào sử dụng. Vậy thủ tục hoàn công xây dựng nhà ở là gì? Trường hợp nào phải hoàn công xây dựng nhà ở? Hồ sơ cần chuẩn bị ra sao? Cơ quan […]
Sang tên nhà đất là một trong những thủ tục hành chính phổ biến và là vấn đề những người mua bán, chuyển nhượng nhà đất quan tâm đến. Vậy sang tên nhà đất là gì? Vì sao phải sang tên nhà đất? Sang tên nhà đất ở đâu và sẽ mất bao lâu? Để […]
Chung cư là loại hình được nhiều người lựa chọn để ở thay vì nhà đất. Chung cư được xem là một xã hội thu nhỏ có nhiều hộ gia đình, cùng những tiện ích khác. Do vậy, pháp luật đã quy định về việc tổ chức hội nghị nhà chung cư như một cơ […]
Trong thời đại phát triển của công nghệ số, website thương mại điện tử là cánh cổng liên kết các hoạt động kinh doanh như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đến khách hàng. Hoạt động của website thương mại điện tử không nằm ngoài sự điều chỉnh của quy định pháp luật […]
Mục 4 Chương II Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh như sau: Hành vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh – Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với một trong các hành […]
Theo nguyên tắc, việc xét xử của tòa án phải được thực hiện một cách công khai. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp tòa án sẽ xét xử kín ví dụ như những vụ án điển hình gần đây “dì ghẻ” và cha ruột bạo hành bé gái 8 tuổi, hoặc vụ của […]
Thông thường trong các vụ án hình sự, một tội phạm được tổ chức và thực hiện bởi nhiều người khác nhau. Đồng thời cũng có những người giúp sức cho những tội phạm đó thực hiện hành vi phạm tội của mình, người ta thường gọi họ là “ đồng phạm”. Tuy nhiên, không […]
Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) năm 1989 đặt ra những quy định chung nhất nhưng vẫn khá cụ thể về nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng, trong đó có trách nhiệm của bên bán. Trách nhiệm của bên bán khi […]
Khái niệm tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa ra khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà chỉ liệt kê các hình thức tập trung kinh tế. Theo Điều 29 Luật Cạnh tranh năm 2018 thì tập trung kinh tế là […]
Trong quan hệ mà một người làm công cho người khác và nhận tiền thù lao rất khó để xác định được hợp đồng giữa họ là hợp đồng lao động hay hợp đồng cung ứng dịch vụ. Do đó, Luật Kiến Việt xin gởi đến Quý khánh bài viết về cách phân biệt giữa […]
Rửa tiền là một hành vi cực kỳ nguy hiểm, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh kế và trật tự xã hội. Vậy rửa tiền là gì? Hành vi nào được xem là rửa tiền? tội rửa tiền vị xử lý như thế nào? Để làm rõ các thắc mắc trên, hãy cùng […]
Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Xoay quanh khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh, đã có rất nhiều quan điểm được đưa ra, tuy nhiên định nghĩa được thừa nhận rộng rãi nhất hiện nay được quy định tại Điều 10 bis Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công […]
Nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường hay nhầm lẫn hai đối tượng này với nhau, vì vậy trong bài viết này Luật Kiến Việt sẽ giúp phân biệt cơ chế bảo hộ nhãn […]
Việc sử dụng đất trên thực tế do các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thực hiện. Trong quá trình sử dụng, sự biến đổi có thể xảy ra đối với chủ sử dụng đất, diện tích, loại hạng đất. Do vậy, đăng ký quyền sử dụng đất là một […]